• Một cán bộ cấp cao dự lớp Chỉnh Đảng Trung ương khoá 1, năm 1952 tại Việt Bắc, nói với chúng tôi:  Bây giờ xem Tây Du Ký hay, đẹp thật đấy nhưng mình vẫn nhớ mãi câu chuyện “ngoài” Tây Du Ký hay nhất mà mình được Bác Hồ dạy.

     

  • Trong bản lý lịch đại biểu dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ 7, Bác đã ghi: biết các thứ tiếng Pháp, Anh, Trung Quốc, Ý, Đức, Nga. Trong bản lý lịch in sẵn bằng hai thứ tiếng Anh, Pháp: "Đồng chí biết những thứ tiếng gì Bác đã viết bằng tiếng Nga để trả lời câu hỏi ấy, dưới ký tên bằng chữ Nga (AuI). Như vậy là rõ: Ngay từ năm 1935, ngoài tiếng Hán, Pháp, Anh, Nga được xem là những ngôn ngữ quốc tế thông dụng ra, Bác còn biết cả tiếng Đức và Ý cũng là hai thứ tiếng quốc tế nữa.

  • Bác sinh ra và lớn lên trong gia đình nhà nho, nhưng là nhà nho có nguồn gốc nông dân. Thời gian dài từ tấm bé đến tuổi học trò Bác sống ở quê giữa những người nghèo khổ một nắng hai sương ngoài đồng nên Người hiểu sâu sắc nỗi khổ, nỗi vất vả của người nông dân. 

  • Trước khi kết thúc mùa vận chuyển năm 1961 – 1962, Đoàn trưởng Đoàn 559 ra Hà Nội báo cáo với Quân ủy Trung ương và Bộ Tổng tư lệnh về kết quả hoạt động của Đoàn và nhận nhiệm vụ tiếp theo.

  • Một niềm xúc động và tự hào lớn đã đến với tôi vào giữa năm 1946. Đó là lúc tôi thấy Bác Hồ lần đầu tiên ở sân bay Buốc - giê, khi Bác đến Pari để đàm phán về hòa bình ở Việt Nam.

  • Bác Hồ với tiếng Nga
    “Ông Nguyễn được dẫn đến khách sạn Quốc tế, ông Nguyễn rất bằng lòng được ở một căn phòng rộng rãi, ăn uống đầy đủ, sách báo không thiếu”.
    Ông Nguyễn bắt đầu học tiếng Nga.

  • Hơn một năm xa Tổ quốc, trải qua ngót ba chục nhà tù của Tưởng Giới Thạch gần khắp Quảng Tây, Bác Hồ trở về Pắc Bó cuối năm 1944. Nhìn thấy việc giữ vệ sinh nước ăn và nơi ở chưa được dân ở đây chú ý, Bác bảo chúng tôi cùng Bác bắt tay dọn dẹp. Một buổi sáng Bác bảo các cháu xếp hàng đi ra phía khe nước.

  • Đoàn chuyên gia y tế Cộng hoà Dân chủ Đức chúng tôi sang tới thủ đô Hà Nội vào ngày 2 tháng 2 năm 1956, sau một thời gian ngót ba tuần đáp tàu liên vận quốc tế từ thành phố Béclin. Chúng tôi cả thảy gồm 35 người, do giáo sư tiến sĩ Kiếcsơ, nhà giải phẫu xuất sắc làm trưởng đoàn.

  • Năm 1951, Đoàn cán bộ miền Nam lặn lội vượt núi trèo đèo ra Bắc gặp Bác. Trong Đoàn có tôi và anh Đoàn là cán bộ điện ảnh. Yêu thương cán bộ miền Nam vất vả, sáu tháng trời ròng rã từ Nam Bộ mới ra tới nơi, Bác cho hai chúng tôi được ở cùng trong “Chủ tịch phủ” với Bác tại Chiến khu Việt Bắc. Thật là điều vui mừng cảm động ngoài mong ước của chúng tôi.

  • Trang đầu 123456 Trang cuối