{"Z7_5PKIGBC0NGGE10QHKN561QIJC2":{"windowState":"normal","portletMode":"view"}}
-
Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Cà Mau vừa có công văn đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Cà Mau và các tổ chức chính trị - xã hội cấp tỉnh; Ban Tuyên giáo (Tuyên huấn) các Huyện ủy, Thành ủy, Đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy; các cơ quan báo chí tỉnh; Cổng Thông tin điện tử tỉnh; các đồng chí báo cáo viên cấp tỉnh tuyên truyền kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lê Thanh Nghị (06/3/1911 – 06/3/2021). Cổng Thông tin điện tử đăng tải toàn văn Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lê Thanh Nghị (06/3/1911 – 06/3/2021) của Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Tỉnh ủy Hải Dương biên soạn.
-
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng diễn ra trong thời điểm hết sức quan trọng của đất nước. Thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng và nghị quyết các hội nghị Trung ương khóa XI, tình hình kinh tế - xã hội đất nước tiếp tục có những chuyển biến sâu sắc. Việc đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và thực hiện ba đột phá chiến lược bước đầu đạt được những kết quả tích cực. Giáo dục, khoa học, văn hóa, y tế có bước phát triển. An sinh xã hội được chú trọng. Việc bảo vệ tài nguyên, môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu được quan tâm. Chính trị - xã hội ổn định, an ninh - quốc phòng được tăng cường. Thể chế về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiếp tục được bổ sung, hoàn thiện. Quan hệ đối ngoại rộng mở, đất nước hội nhập ngày càng sâu rộng vào khu vực và quốc tế. Vị thế, uy tín của nước ta tiếp tục được nâng cao trên trường quốc tế. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia được tăng cường.
-
Trải qua 25 năm tiến hành đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã giành được những thành tựu hết sức to lớn trên mọi phương diện của đời sống xã hội. Thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội X đã tạo ra thế và lực mới đưa sự nghiệp đổi mới tiếp tục đi vào chiều sâu. Vượt qua những khó khăn, thử thách gay gắt, nhất là ảnh hưởng bất lợi của cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu, tình hình kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, duy trì được tốc độ tăng trưởng khá, đời sống nhân dân được cải thiện. Đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, vượt qua ngưỡng của một nước thu nhập thấp. Sức mạnh quốc gia được tăng cường, vị thế và uy tín quốc tế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao, tạo tiền đề để nước ta tiếp tục phát triển mạnh hơn trong giai đoạn phát triển mới.
-
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (tháng 4 – 2006) bầu Ban Chấp hành Trung ương gồm 160 ủy viên chính thức, 21 ủy viên dự khuyết. Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ nhất đã bầu Bộ Chính trị gồm 14 ủy viên. Đồng chí Nông Đức Mạnh được bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
-
Bước sang thế kỷ XXI, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, cách mạng nước ta tiếp tục thu được những thành tựu cơ bản trên nhiều phương diện, tạo thế và lực để thúc đẩy công cuộc đổi mới đi vào chiều sâu, song cũng gặp nhiều thách thức to lớn.
-
Từ Đại hội VI (tháng 12-1986) đến Đại hội VIII (tháng 6-1996) của Đảng, nhân dân ta đã trải qua 10 năm thực hiện đường lối đổi mới.
-
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam được tiến hành vào tháng 6-1991, trong bối cảnh quốc tế và trong nước đang có những diễn biến phức tạp. Đó là những biến động đã và đang xảy ra ở các nước xã hội chủ nghĩa, sự tiến công nhiều phía vào chủ nghĩa xã hội, vào chủ nghĩa Mác - Lênin và Đảng Cộng sản, những âm mưu và thủ đoạn của các thế lực thù địch quốc tế hòng xóa bỏ chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự hoang mang, dao động trong một bộ phận lớn những người cộng sản trên thế giới đã tác động mạnh đến tư tưởng và tình cảm của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và nhân dân Việt Nam. Nước ta cũng phải đương đầu với các hoạt động phá hoại của các thế lực thù địch ở cả ngoài nước và ở trong nước trong khi cuộc khủng hoảng về kinh tế - xã hội của đất nước chưa chấm dứt. Nhưng nhờ những thành tựu bước đầu của gần 5 năm đổi mới, chúng ta đã đứng vững và tiếp tục tiến lên, mặc dù còn nhiều khó khăn.
-
Sau thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, miền Nam được hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, non sông thu về một mối, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong niềm vui chiến thắng, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân cả nước bắt tay vào hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, từng bước xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước.
-
Từ Đại hội IV đến Đại hội V của Đảng là những năm đầu cả nước bước vào kỷ nguyên xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trong khoảng thời gian đó, trên đất nước ta đã diễn ra nhiều sự kiện lịch sử quan trọng có ý nghĩa to lớn. Nhân dân ta đã phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn chồng chất, giành được nhiều thắng lợi trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Song, chúng ta cũng gặp những khó khăn, thử thách lớn. Công tác lãnh đạo và quản lý kinh tế, quản lý xã hội của Đảng và Nhà nước ta cũng phạm nhiều khuyết điểm. Tình hình khủng hoảng về kinh tế - xã hội ở nước ta đã xuất hiện. Thực trạng của đất nước đòi hỏi Đảng phải kiểm điểm lại đường lối, chủ trương, đánh giá khách quan thành tựu và khuyết điểm, vạch rõ những nhiệm vụ, mục tiêu, chủ trương và biện pháp lớn để khai thác tiềm năng của đất nước, khắc phục những khó khăn và khuyết điểm, giải quyết đúng những vấn đề quan trọng và cấp bách về xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, về sản xuất và đời sống, v.v. nhằm tiếp tục đưa sự nghiệp cách mạng tiến lên.
-
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước kết thúc thắng lợi, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn cả nước độc lập, thống nhất, thực hiện chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa. Trước những yêu cầu mới của cách mạng, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng đã được triệu tập. Đại hội họp trù bị từ ngày 29-11 đến ngày 10-12-1976. Từ ngày 14 đến ngày 20-12-1976, Đại hội họp công khai tại Thủ đô Hà Nội. 1.008 đại biểu thay mặt hơn 1.550.000 đảng viên của 38 đảng bộ tỉnh, thành và cơ quan trực thuộc trung ương trong cả nước đã về dự Đại hội. Trong số đại biểu đó có 214 đại biểu vào Đảng trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, 200 đại biểu đã từng bị đế quốc giam cầm, 39 đại biểu là anh hùng các lực lượng vũ trang và anh hùng lao động, 142 đại biểu là nữ, 98 đại biểu thuộc dân tộc thiểu số... Đến dự Đại hội có 29 đoàn đại biểu của các Đảng Cộng sản và công nhân, của phong trào giải phóng dân tộc và các tổ chức quốc tế.
-
Tỉnh Cà Mau mời 42 tỉnh, thành phố tham dự Festival tôm Cà Mau và Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP Đồng bằng sông Cửu Long 2023.
 
-
Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo Sở NN và PTNT tăng cường quản lý, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thủy sản.
 
-
Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo hỗ trợ các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn, không để học sinh vì hoàn cảnh khó khăn mà không đến trường.
 
-
Chủ tịch UBND tỉnh đã ký quyết định thu hồi Giấy chứng nhận 09 sản phẩm OCOP do chủ thể đã dừng hoặc không có khả năng khôi phục lại sản xuất.
 
-
Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo ngành chức năng chấm dứt quyền sở hữ 03 nhãn hiệu chứng nhận gạo tép hành, tài nguyên đục, một bụi lùn Cà Mau.
 
-
Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ban, ngành tỉnh, các địa phương triển khai thực hiện các kết luận của Tỉnh ủy.
 
-
Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tăng cường công tác phòng, chống bệnh đau mắt đỏ trên địa bàn tỉnh.
 
-
Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tăng cường quản lý và tổ chức lễ hội.
 
-
Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, các địa phương tiếp tục rà soát học sinh chưa đến trường năm học 2023 – 2024.
 
-
Từ ngày 13 - 16/12/2023, tổ chức Ngày hội “Ẩm thực thủy sản Cà Mau” kết hợp quảng diễn tinh hoa ẩm thực Việt năm 2023.