• Sáng ngày 21/11/2024, Bảo tàng tỉnh Cà Mau phối hợp với Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Năm Căn; Trường THPT Phan Ngọc Hiển huyện Năm Căn tổ chức trưng bày, ngoại khóa chủ đề “Hoàng Sa - Trường Sa của Việt Nam.


  • Chủ tịch UBND tỉnh vừa có công văn chỉ đạo Sở Tư pháp; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tăng cường thực hiện công tác quản lý và xử lý vi phạm hành chính về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU). 


  • Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh vừa có công văn đề nghị các đơn vị, địa phương có liên quan chủ động theo dõi bão Manyi gần biển Đông.


  • Sáng ngày 13/11/2024, tại Khu di tích lịch sử quốc gia Bến Vàm Lũng, Bảo tàng tỉnh Cà Mau phối hợp với UBND Huyện Ngọc Hiển tổ chức kể chuyện truyền thống về đoàn tàu không số và trưng bày, ngoại khóa “Hoàng Sa, Trường Sa” của Việt Nam.


  • Thường trực Tỉnh ủy Cà Mau vừa có công văn yêu cầu Đảng ủy Bộ đội Biên phòng tỉnh tăng cường xử lý nghiêm tình trạng buôn lậu xăng dầu trên biển.


  • Sáng ngày 12/11/2024, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp tổ chức hội thảo khoa học tiềm năng và giải pháp phát triển kinh tế biển của tỉnh Cà Mau đến năm 2030. Đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh, các huyện, thành phố Cà Mau, cùng các chuyên gia, nhà khoa học, diễn giả đã đến dự. 

  • Trong lịch sử, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống ngoại xâm. Phần lớn thư tịch cổ quốc gia trong các giai đoạn đó đã bị quân xâm lược tiêu hủy với mục tiêu xóa sạch văn hóa Việt để dễ bề đồng hóa. Tuy nhiên, chỉ với những tài liệu chính sử còn lại đến nay cũng đủ để chứng minh người Việt Nam đã có chủ quyền lịch sử từ rất lâu đời trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, hoàn toàn phù hợp với tập quán cũng như luật pháp quốc tế về việc xác lập và khẳng định chủ quyền lãnh thổ.

  • Thời gian gần đây, truyền thông Trung Quốc liên tiếp lên tiếng khẳng định cái gọi là “chủ quyền” ở Biển Đông, vu cáo Việt Nam và các nước Đông Nam Á chiếm Biển Đông, xuyên tạc Công ước Luật Biển năm 1982 của LHQ (UNCLOS 82). Trong bối cảnh đó, việc làm rõ vấn đề Biển Đông dưới ánh sáng của pháp luật quốc tế, đặc biệt là (UNCLOS 82) là vấn đề cấp bách.

  • Để tìm hiểu bờ biển, Biển Đông, và hải đảo Việt Nam, chúng tôi đã thu thập được một số bản đồ và tư liệu văn bản sau đây.

  • Nội các tâu trình việc cai đội Phạm Văn Nguyên được phái đi Hoàng Sa, khi trở về đã có chỉ giao cho Bộ trị tội. Nội các đã tra xét, đề nghị:

  • Nội các tâu trình ông Phạm Văn Sênh đi thực hiện công vụ ở Hoàng Sa, khi trở về đã kê khai sai số người đi thực hiện công vụ nên việc ban thưởng có số thừa. Số tiền bạc thừa chưa lĩnh, mà lại quá ít, nên Nội các xin gia ân cho miễn xét tội cho ông Sênh.

  • Ngày 27 tháng 6 năm Minh Mệnh thứ 11 (1830), Quan Thủ ngự cửa biển Đà Nẵng là Nguyễn Văn Ngữ tâu trình việc chủ thuyền buôn người Pháp Đô-Ô-Chi-Ly cùng phái viên người Việt Lê Quang Quỳnh đi buôn bán ở Lữ Tống (Phi-lip-pin) gặp nạn tại Hoàng Sa. Thủ ngự Nguyễn Văn Ngữ được báo đã sai thuyền tuần tiễu cứu họ.